Những Trạng nguyên đặc biệt trong lịch sử Việt Nam
Đại diện xuất chúng cho những con người tài giỏi của đất nước là các vị Trạng nguyên – là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người đỗ cao nhất trong các khoa Đinh của các triều nhà Lý. Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khôi dành cho 3 vị trí đầu tiên. Người đỗ Trạng nguyên nói riêng và đỗ tiến sĩ nói chung phải vượt qua 3 kỳ thi: thi Hương, thi Hội và thi Đinh. Từ năm 1075 đến năm 1919 có tổng cộng có 185 khoa thi với 2898 vị đỗ đại khoa (tính từ phó bảng trở lên), trong đó chỉ có 47 Trạng nguyên (thời Trần: 9; thời Lê: 27: thời Mạc: 11).
Quyển sách “Những Trạng nguyên đặc biệt trong lịch sử Việt Nam” giới thiệu một số vị đỗ Trạng nguyên có hành trạng đặc biệt như Lê Văn Thịnh – Khai khoa Đại Việt; Trạng nguyên Nguyễn Quan Quang; Nguyễn Hiền – Trạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử khoa bảng Việt Nam; Bạch Liêu – Trạng nguyên khai khoa xứ Nghệ
Bấm vào >> Xem toàn văn >> (tài liệu này chỉ phục vụ tại thư viện)
Tác giả bài viết: ntntuyet
Views: 15154